Trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam đã giảm 0,3%
Theo các thông tin nhận được, thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam đã giảm nhẹ so với quý 1 năm nay. Cụ thể, mức giảm đạt con số 0,3 %, và nguyên nhân chính là sự sụt giảm số lượng trái phiếu được lưu hành hiện tại. Trong khi đó, thị trường trái phiếu của các nước bạn trong khu vực Đông Nam Á lại tăng nhẹ. vậy việc sụt giảm này có ảnh hưởng đến kinh tế nước ta trong thời gian tới hay không? Sau đây, colarodo sẽ cập nhật chi tiết thông tin này cho bạn nhé.
Nguyên nhân chung khiến trái phiếu đồng nội tệ Việt Nam giảm
Theo báo cáo giám sát trái phiếu châu Á của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa công bố. Đã cho thấy lãi suất trái phiếu tại thị trường Đông Á được phân hóa do nhiều nguyên nhân. Trong đó những yếu tố thị trường cụ thể là chính. Có thể do đại dịch do virus SARS-CoV-2 (COVID-19) là nguyên nhận. Hoặc những lo ngại cùng áp lực lạm phát dẫn tới tâm lý thận trọng của nhà đầu tư.
Các chuyên gia phân tích rằng, trong khoảng ngày 28/2-21/5, lãi suất trái phiếu Chính phủ ngắn hạn đã giảm đáng kể. Trong bối cảnh các điều kiện thanh khoản phù hợp. Và việc phục hồi không đồng đều cùng các điều kiện kinh tế cơ bản ở từng thị trường cụ thể. Là nguyên nhân khiến lãi suất trái phiếu Chính phủ dài hạn có sự thay đổi. Không chỉ Việt Nam, mà Trung Quốc, Indonesia và Hongkong công bố giảm lãi suất trái phiếu Chính phủ cả ngắn hạn và dài hạn. Ngược lại Hàn Quốc, Philipines và Malaysia lại công bố mức tăng.
Tại thị trường trái phiếu đồng nội tệ của Việt Nam đã giảm 0,3%. Nguyên nhân từ lượng trái phiếu Chính phủ đang lưu hành sụt giảm. Kể cả một lượng lớn trái phiếu đến hạn. Cùng với trái phiếu phát hành thấp hơn khiến cho trái phiếu chính phủ giảm.
Trái phiếu đồng nội tệ của châu Á
Theo báo cáo Giám sát trái phiếu châu Á do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa công bố. Cùng với Trung Quốc, Hong Kong và Indonesia, lãi suất trái phiếu Chính phủ Việt Nam cả ngắn hạn và dài hạn đều giảm trong quý 1-2021. Trong khi đó, Hàn Quốc, Malaysia và Phillipines tăng nhẹ.
ADB cho biết tính đến cuối tháng 3-2021. Thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Đông Á mới nổi đã đạt 20,3 nghìn tỉ USD. Tăng trưởng của thị trường trái phiếu ở mức khiêm tốn trong quý 1-2021. Chỉ đạt 2,2% so với mức tăng 3,1% cùng kỳ năm ngoái. do các chính phủ trong khu vực tìm cách cân bằng chính sách tài khóa.
Ngoài ra, khu vực tư nhân vẫn thận trọng trong bối cảnh các đợt bùng phát mới. Và việc triển khai tiêm vắc xin không đồng đều. Một lượng lớn trái phiếu đến hạn. và phát hành trái phiếu thấp hơn khiến cho trái phiếu chính phủ giảm 1,1% so với quý trước. Xuống còn 58,3 tỉ USD vào cuối tháng 3.
Trái phiếu đồng nội tệ Việt Nam giảm như thế nào?
Thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam đã giảm 0,3% so với quý trước. Do lượng trái phiếu Chính phủ đang lưu hành sụt giảm. Trái phiếu bằng đồng nội tệ trên thị trường bao gồm 82,1% trái phiếu Chính phủ và 17,9% trái phiếu doanh nghiệp. Trong các phiên gọi thầu trái phiếu Chính phủ của Việt Nam gần đây. Lãi suất trúng thầu cũng giảm khá mạnh. Đặc biệt tại các kỳ hạn 5, 10 năm với mức giảm từ 0,02-0,09%/năm.
Theo ADB, việc phục hồi không đồng đều. Và các điều kiện kinh tế cơ bản ở từng thị trường cụ thể. Đã khiến lãi suất trái phiếu chính phủ dài hạn (10 năm) có sự phân hóa trong khu vực. Một trong số đó là sự không chắc chắn về đại dịch do COVID-19. Và những quan ngại về áp lực lạm phát dẫn tới tâm lý thận trọng của nhà đầu tư.
Trong 3 tháng gần đây, tính từ tháng 2-2021, lãi suất trái phiếu Chính phủ ngắn hạn (kỳ hạn 2 năm) giảm đáng kể. Là do các điều kiện thanh khoản phù hợp. Trong khi đó, tăng trưởng trái phiếu doanh nghiệp chậm lại. Đạt 3,3% so với quý trước và 154,9% so với cùng kỳ năm trước, với thị trường đạt 12,7 tỉ USD vào cuối quý. Tại Việt Nam, trái phiếu doanh nghiệp vẫn tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
Ý kiến từ chuyên gia Yasuyuki Sawada
Chuyên gia kinh tế trưởng của ADB, ông Yasuyuki Sawada, cho rằng sự không chắc chắn kéo dài xung quanh đại dịch COVID-19. Và áp lực lạm phát trước mắt đã tác động tiêu cực tới các thị trường trái phiếu mới nổi của Đông Á. Dẫn đến sự biến động và hoạt động trái chiều trên các thị trường tài chính và cổ phiếu của khu vực.